Kẽm giúp tăng cường hệ miễn dịch, hạn chế đau ốm và làm chậm quá trình lão hóa. Tìm hiểu ngay top 10 thực phẩm bổ sung kẽm tốt nhất!
Kẽm là khoáng chất cần thiết cho cơ thể và ai cũng phải bổ sung lượng kẽm đầy đủ mỗi ngày để cơ thể khỏe mạnh hơn. Tuy chỉ chứa hàm lượng nhỏ nhưng đây là chất vô cùng quan trọng và không thể thiếu mỗi ngày. Dưới đây là 10 thực phẩm bổ sung kẽm tốt nhất, hãy nhanh tay note lại ngay nhé!
Viên uống bổ sung kẽm DHC 60 Ngày
Đây là một trong những thực phẩm bổ sung kẽm nổi tiếng của thương hiệu DHC được người tiêu dùng đánh giá tốt. Sản phẩm này giúp bổ sung kẽm cho cơ thể khỏe mạnh, tăng cường hệ miễn dịch, giảm thiểu bệnh tật và có khả năng hỗ trợ làm đẹp da, điều trị mụn hiệu quả. Đặc biệt, sản phẩm này cực kỳ an toàn, không gây tác dụng phụ và thích hợp cho cả nam và nữ.
Nhờ việc bổ sung 120mg kẽm gluconat (bằng 15mg kẽm), viên uống bổ sung kẽm DHC 60 ngày còn hỗ trợ tăng cường sức khỏe xương khớp và cơ, ngăn chặn tình trạng rụng tóc, giúp nuôi dưỡng tóc và kích thích tóc mọc dày hơn. Có thể thấy, đây là thực phẩm chức năng tuyệt vời giúp bổ sung kẽm cần thiết cho cơ thể.
Thực phẩm bổ sung kẽm Nature’s Bounty Zinc 50mg Immune Health 400 Viên
Nature’s Bounty Zinc 50mg Immune Health là thực phẩm bổ sung kẽm tuyệt vời. Sản phẩm này giúp bổ sung các khoáng chất còn thiếu do thiếu hụt trong chế độ ăn uống. Từ đó, nó đem đến khả năng chống oxy hóa, tăng cường hệ miễn dịch, giúp ổn định lượng đường trong máu, có công dụng làm đẹp da hiệu quả.
Với khả năng bổ sung 50mg kẽm, sản phẩm này sẽ giúp cơ thể bạn khỏe mạnh hơn mỗi ngày, hạn chế tình trạng đau ốm, bệnh tật. Đặc biệt, trong Nature’s Bounty Zinc 50mg Immune Health 400 Viên không chứa đường, không gluten và không gây biến đổi gen nên đảm bảo an toàn cho cơ địa của mỗi người.
Các loại đậu
Đây là một trong những thực phẩm bổ sung kẽm đáng kể. Với 100gr đậu lăng khi được nấu chín sẽ cung cấp cho cơ thể khoảng 12% lượng kẽm mỗi ngày. Vì vậy, các loại đầu là thực phẩm rất phù hợp cho những người theo chế độ ăn chay, ăn kiêng thịt.
Ngoài ra, trong đậu còn có một lượng chất xơ và protein dồi dào nên bạn hoàn toàn có thể chế biến đậu thành các món ăn cực kỳ bổ dưỡng.
Các loại hạt
Nói đến các thực phẩm bổ sung kẽm thì chắc chắn không thể bỏ qua các loại hạt như: Đỗ, đậu, hạt điều, hạnh nhân, hạt bí, hạt vừng… Đây là một trong những thực phẩm lành mạnh có thể kết hợp với chế độ ăn uống hàng ngày để bổ sung thêm kẽm. Tuy nhiên, mỗi loại hạt sẽ có một lượng kẽm khác nhau và bạn có thể bổ sung bằng cách sử dụng tổng hợp các loại hạt và chế biến với: Sữa chua, salad, súp… rất ngon.
Bên cạnh đó, hạt còn góp phần làm tăng chất xơ, chất béo lành mạnh, các vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe của cơ thể.
Các loại thịt
Thịt là thực phẩm bổ sung kẽm tuyệt vời, nhất là thịt chín tới và hầu như kẽm đều xuất hiện trong các loại thịt như: Thịt bò, thịt lợn, thịt cừu, thịt gà…
Ngoài cung cấp lượng kẽm cần thiết cho cơ thể thì thịt còn bổ sung thêm protein, calo, chất béo, sắt, creatine dồi dào. Khi ăn thịt, cơ thể bạn sẽ có nhiều năng lượng và sức khỏe tốt để tham gia các hoạt động mỗi ngày.
Sữa
Trong sữa có lượng kẽm mà cơ thể dễ dàng hấp thụ, khi bạn uống một cốc sữa sẽ hấp thu tối đa khoảng 9% lượng kẽm cần thiết mỗi ngày. Bên cạnh đó, sữa còn cung cấp các chất dinh dưỡng khác cực tốt cho cơ thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng, tăng sự dẻo dai như: Canxi, vitamin D, protein. Ngoài ra, phô mai cũng là một thực phẩm bổ sung kẽm hiệu quả mà bạn có thể kết hợp trong bữa ăn.
Trứng
Đây là một thực phẩm bổ sung 5% lượng kẽm yêu cầu của ngày. Ngoài ra, trứng còn chứa calo, protein, 5 gram chất béo lành mạnh và một số vitamin cùng khoáng chất có lợi cho cơ thể. Đặc biệt, trứng là món ăn rất thích hợp để ăn buổi sáng, giúp cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể.
Ngũ cốc nguyên hạt
Trong các loại ngũ cốc như: Gạo, lúa mì, yến mạch… đều là thực phẩm bổ sung kẽm cho cơ thể. Không chỉ tốt cho sức khỏe, ngũ cốc nguyên hạt còn cung cấp các chất dinh dưỡng quan trọng như: Vitamin B, chất xơ, sắt, magie, phốt pho, mangan… Không chỉ vậy, khi ăn ngũ cốc còn giúp làm giảm bệnh béo phì, tiểu đường, tim mạch và có khả năng kéo dài tuổi thọ.
Hàu
Hàu là thực phẩm hoàn hảo giúp bổ sung kẽm với 100g hàu tươi sẽ cung cấp lượng kẽm gấp gần 10 lần so với 100g thịt lợn và 100g cá tươi. Bên cạnh đó, hàu cũng là hải sản có nguồn dinh dưỡng cao bởi nó chứa canxi, magie, protein, glucid dồi dào.
Nấm
Nấm từ lâu đã là một loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe, đây không chỉ là thực phẩm bổ sung kẽm mà còn giúp tăng hệ miễn dịch, chống oxy hóa và giảm viêm hiệu quả. Với 100g nấm sẽ cung cấp khoảng 1.4mg kẽm và đây cũng là thực phẩm phù hợp cho những đối tượng có nhu cầu giảm cân, ăn chay mà vẫn giàu dinh dưỡng.
=>> Xem thêm: Bạn có biết nên ăn gì chữa mất ngủ hiệu quả?
Trên đây là top 10 thực phẩm bổ sung kẽm tốt nhất cho cơ thể mà bạn dễ dàng bổ sung hàng ngày. Bên cạnh điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp để nguồn kẽm trong cơ thể dồi dào hơn thì bạn cũng cần phải cung cấp thêm thực phẩm chức năng để duy trì sức khỏe mỗi ngày.
Liên hệ ngay với giatot24h.vn để đặt mua các sản phẩm chăm sóc sức khỏe chính hãng với giá tốt nhất!
Những câu hỏi thường gặp về Kẽm
Hỏi: Kẽm tốt cho điều gì?
Đáp: Kẽm, một chất dinh dưỡng được tìm thấy khắp cơ thể, giúp hệ thống miễn dịch và chức năng trao đổi chất của bạn.
Kẽm cũng rất quan trọng đối với việc chữa lành vết thương và khứu giác và khứu giác của bạn.
Với một chế độ ăn uống đa dạng, cơ thể bạn thường được cung cấp đủ kẽm. Nguồn thực phẩm cung cấp kẽm bao gồm thịt gà, thịt đỏ và ngũ cốc ăn sáng tăng cường.
Hỏi: Bạn có nên bổ sung kẽm hàng ngày không?
Đáp: Bao gồm kẽm trong chế độ ăn uống hàng ngày là được, miễn là nó nằm trong mức cho phép hàng ngày được khuyến nghị, là 8 mg đối với phụ nữ và 11 mg đối với nam giới trưởng thành.
Vì kẽm là một khoáng chất vi lượng, tiêu thụ một lượng quá mức có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe
Hỏi: Điều gì xảy ra nếu tôi uống kẽm hàng ngày?
Đáp: Tuy nhiên, hấp thụ quá nhiều kẽm có thể có hại và nó có thể gây ra một loạt các triệu chứng, bao gồm buồn nôn, tiêu chảy và đau đầu. Theo Văn phòng Bổ sung Chế độ ăn uống (ODS), việc hấp thụ quá nhiều kẽm có thể gây ra ngộ độc kẽm.
Hỏi: Có thể uống vitamin C và kẽm cùng nhau không?
Đáp: Vitamin C giúp cơ thể bạn hấp thụ sắt và nói chung không cản trở hoặc cạnh tranh với các vitamin khác, vì vậy không giống như việc bổ sung canxi và magiê – chúng cạnh tranh với nhau để hấp thụ. Tham khảo thêm bài viết tại đây
Hỏi: Kẽm có quan trọng với mái tóc bạn?
Đáp: Kẽm đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển và sửa chữa mô tóc. Nó cũng giúp giữ cho các tuyến dầu xung quanh nang lông hoạt động tốt. Rụng tóc là một triệu chứng phổ biến của tình trạng thiếu kẽm (13, 14). Các nghiên cứu cho thấy việc giải quyết tình trạng thiếu kẽm bằng cách bổ sung có thể làm giảm rụng tóc do thiếu hụt (15, 16).
Đáp: Kẽm, một chất dinh dưỡng được tìm thấy khắp cơ thể, giúp hệ thống miễn dịch và chức năng trao đổi chất của bạn.
Kẽm cũng rất quan trọng đối với việc chữa lành vết thương và khứu giác và khứu giác của bạn.
Với một chế độ ăn uống đa dạng, cơ thể bạn thường được cung cấp đủ kẽm. Nguồn thực phẩm cung cấp kẽm bao gồm thịt gà, thịt đỏ và ngũ cốc ăn sáng tăng cường.
Đáp: Bao gồm kẽm trong chế độ ăn uống hàng ngày là được, miễn là nó nằm trong mức cho phép hàng ngày được khuyến nghị, là 8 mg đối với phụ nữ và 11 mg đối với nam giới trưởng thành.
Vì kẽm là một khoáng chất vi lượng, tiêu thụ một lượng quá mức có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe
Đáp: Tuy nhiên, hấp thụ quá nhiều kẽm có thể có hại và nó có thể gây ra một loạt các triệu chứng, bao gồm buồn nôn, tiêu chảy và đau đầu. Theo Văn phòng Bổ sung Chế độ ăn uống (ODS), việc hấp thụ quá nhiều kẽm có thể gây ra ngộ độc kẽm.
Đáp: Vitamin C giúp cơ thể bạn hấp thụ sắt và nói chung không cản trở hoặc cạnh tranh với các vitamin khác, vì vậy không giống như việc bổ sung canxi và magiê – chúng cạnh tranh với nhau để hấp thụ. Tham khảo thêm bài viết tại đây
Đáp: Kẽm đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển và sửa chữa mô tóc. Nó cũng giúp giữ cho các tuyến dầu xung quanh nang lông hoạt động tốt. Rụng tóc là một triệu chứng phổ biến của tình trạng thiếu kẽm (13, 14). Các nghiên cứu cho thấy việc giải quyết tình trạng thiếu kẽm bằng cách bổ sung có thể làm giảm rụng tóc do thiếu hụt (15, 16).